Nguồn: United States resumes bombing of Hanoi and Haiphong,
History.com
Vào ngày này năm 1972, trong một nỗ lực nhằm ngăn chặn Chiến dịch Nguyễn Huệ của Bắc Việt, Mỹ đã mở lại đợt đánh bom Hà Nội và Hải Phòng sau bốn năm yên lặng.
Trong lần đầu tiên sử dụng B-52 không kích Hà Nội và Hải
Phòng, và trong đợt tấn công đầu tiên chống lại cả hai thành phố kể từ tháng
11/1968, 18 máy bay B-52 và khoảng 100 máy bay ném bom của Hải quân và Không
quân Mỹ đã tấn công bãi chứa gần bến cảng Hải Phòng. 60 máy bay khác thì đánh
bom các kho xăng ở gần Hà Nội, theo sau là một đợt tấn công khác vào cuối buổi
chiều. Phát ngôn viên Nhà Trắng tuyên bố rằng Mỹ sẽ ném bom các mục tiêu quân sự
ở bất cứ nơi nào trên đất Việt Nam, nhằm giúp lực lượng miền Nam chống lại sự tấn
công của lực lượng cộng sản.
Những hành động này là một phần phản ứng của Mỹ đối với đợt
tấn công của Bắc Việt, bắt đầu vào ngày 30/03. Bắc Việt đã tiến hành một cuộc tấn
công lớn nhằm vào các vị trí trọng điểm nhằm giành chiến thắng cuối cùng trong
cuộc chiến. Bắc Việt gọi nó là Chiến dịch Nguyễn Huệ, còn nhiều người Mỹ gọi nó
là Easter Offensive (Chiến dịch Phục Sinh.)
Lực lượng của Bắc Việt gồm 14 sư đoàn bộ binh và 26 trung
đoàn riêng biệt, với hơn 120.000 lính và khoảng 1.200 xe tăng và các thiết giáp
khác. Mục tiêu chính của họ bao gồm Quảng Trị ở phía Bắc, Kontum ở Tây Nguyên
và An Lộc ở phía Nam. Chiến dịch này kéo dài tới tận mùa thu và là một trong những
giai đoạn khắc nghiệt nhất khi quân đội miền Nam cố gắng chiến đấu cho sự sống
còn của chính mình. Sau cùng, họ giành ưu thế trước lực lượng Bắc Việt nhờ sự
giúp đỡ của các cố vấn và lực lượng không quân Mỹ.
16/04/1972: Mỹ tiếp tục đánh bom Hà Nội và Hải Phòng
Nguồn: United States resumes bombing of Hanoi and Haiphong, History.com
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Vào ngày này năm 1972, trong một nỗ lực
nhằm ngăn chặn Chiến dịch Nguyễn Huệ của Bắc Việt, Mỹ đã mở lại đợt đánh
bom Hà Nội và Hải Phòng sau bốn năm yên lặng.
Trong lần đầu tiên sử dụng B-52 không kích
Hà Nội và Hải Phòng, và trong đợt tấn công đầu tiên chống lại cả hai
thành phố kể từ tháng 11/1968, 18 máy bay B-52 và khoảng 100 máy bay ném
bom của Hải quân và Không quân Mỹ đã tấn công bãi chứa gần bến cảng Hải
Phòng. 60 máy bay khác thì đánh bom các kho xăng ở gần Hà Nội, theo sau
là một đợt tấn công khác vào cuối buổi chiều. Phát ngôn viên Nhà Trắng
tuyên bố rằng Mỹ sẽ ném bom các mục tiêu quân sự ở bất cứ nơi nào trên
đất Việt Nam, nhằm giúp lực lượng miền Nam chống lại sự tấn công của lực
lượng cộng sản.
Những hành động này là một phần phản ứng
của Mỹ đối với đợt tấn công của Bắc Việt, bắt đầu vào ngày 30/03. Bắc
Việt đã tiến hành một cuộc tấn công lớn nhằm vào các vị trí trọng điểm
nhằm giành chiến thắng cuối cùng trong cuộc chiến. Bắc Việt gọi nó là
Chiến dịch Nguyễn Huệ, còn nhiều người Mỹ gọi nó là Easter Offensive
(Chiến dịch Phục Sinh.)
Lực lượng của Bắc Việt gồm 14 sư đoàn bộ
binh và 26 trung đoàn riêng biệt, với hơn 120.000 lính và khoảng 1.200
xe tăng và các thiết giáp khác. Mục tiêu chính của họ bao gồm Quảng Trị ở
phía Bắc, Kontum ở Tây Nguyên và An Lộc ở phía Nam. Chiến dịch này kéo
dài tới tận mùa thu và là một trong những giai đoạn khắc nghiệt nhất khi
quân đội miền Nam cố gắng chiến đấu cho sự sống còn của chính mình. Sau
cùng, họ giành ưu thế trước lực lượng Bắc Việt nhờ sự giúp đỡ của các
cố vấn và lực lượng không quân Mỹ.
16/04/1972: Mỹ tiếp tục đánh bom Hà Nội và Hải Phòng
Nguồn: United States resumes bombing of Hanoi and Haiphong, History.com
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Vào ngày này năm 1972, trong một nỗ lực
nhằm ngăn chặn Chiến dịch Nguyễn Huệ của Bắc Việt, Mỹ đã mở lại đợt đánh
bom Hà Nội và Hải Phòng sau bốn năm yên lặng.
Trong lần đầu tiên sử dụng B-52 không kích
Hà Nội và Hải Phòng, và trong đợt tấn công đầu tiên chống lại cả hai
thành phố kể từ tháng 11/1968, 18 máy bay B-52 và khoảng 100 máy bay ném
bom của Hải quân và Không quân Mỹ đã tấn công bãi chứa gần bến cảng Hải
Phòng. 60 máy bay khác thì đánh bom các kho xăng ở gần Hà Nội, theo sau
là một đợt tấn công khác vào cuối buổi chiều. Phát ngôn viên Nhà Trắng
tuyên bố rằng Mỹ sẽ ném bom các mục tiêu quân sự ở bất cứ nơi nào trên
đất Việt Nam, nhằm giúp lực lượng miền Nam chống lại sự tấn công của lực
lượng cộng sản.
Những hành động này là một phần phản ứng
của Mỹ đối với đợt tấn công của Bắc Việt, bắt đầu vào ngày 30/03. Bắc
Việt đã tiến hành một cuộc tấn công lớn nhằm vào các vị trí trọng điểm
nhằm giành chiến thắng cuối cùng trong cuộc chiến. Bắc Việt gọi nó là
Chiến dịch Nguyễn Huệ, còn nhiều người Mỹ gọi nó là Easter Offensive
(Chiến dịch Phục Sinh.)
Lực lượng của Bắc Việt gồm 14 sư đoàn bộ
binh và 26 trung đoàn riêng biệt, với hơn 120.000 lính và khoảng 1.200
xe tăng và các thiết giáp khác. Mục tiêu chính của họ bao gồm Quảng Trị ở
phía Bắc, Kontum ở Tây Nguyên và An Lộc ở phía Nam. Chiến dịch này kéo
dài tới tận mùa thu và là một trong những giai đoạn khắc nghiệt nhất khi
quân đội miền Nam cố gắng chiến đấu cho sự sống còn của chính mình. Sau
cùng, họ giành ưu thế trước lực lượng Bắc Việt nhờ sự giúp đỡ của các
cố vấn và lực lượng không quân Mỹ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét